TIN TỨC

20 THG08

HOẠI TỬ CƠ (IMNV) TRÊN TÔM VÀ CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT

Kiểm soát Hoại tử cơ (IMNV) trên tôm rất quan trọng, vì tỷ lệ chết khi tôm nhiễm IMNV có thể lên tới 70%. Theo Lightner và cộng sự, 2012 dịch bệnh do IMNV từ năm 2002 đến năm 2011 đã gây ra tổn thất cho ngành tôm ước tính hơn 1 tỷ USD. 

20 THG08

BỆNH ĐẦU VÀNG TRÊN TÔM SÚ: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ

Bệnh đầu vàng trên tôm sú: Nguyên nhân và cách phòng trị - Yellow Head Disease-YHD

20 THG08

BỆNH BIẾN DẠNG ĐỐT BỤNG (ASDD) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Bệnh biến dạng đốt bụng (ASDD) trên tôm thẻ chân trắng - Abdominal segment deformity disease (ASDD)

20 THG08

BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN MANG CỦA TÔM

Bệnh liên quan đến mang của tôm - Gill Asociated Virus - GAV

20 THG08

BỆNH VI KHUẨN NHP Necrotising hepatopancreatitis

Necrotising hepatopancreatitis (NHP) còn được gọi là nhiễm necrotising hepatobacterium. 
20 THG08

BỆNH RICKETTSIA VÀ CHLAMYDIA Ở TÔM

Bệnh Rickettsia và Chlamydia ở tôm

20 THG08

HỘI CHỨNG LỎNG VỎ TRÊN TÔM SÚ

LSS là một bệnh tiến triển chậm trên tôm sú nuôi tại Ấn Độ, được đặc trưng bởi một bụng xốp mềm do teo cơ. Bộ vỏ ngoài tạo thành một lớp bao phủ cơ bụng lỏng lẻo, với một khoảng trống ở giữa vỏ và cơ thịt(Alavandi et al. 2007). Kết quả tôm nhiễm bệnh có hiệu quả chuyển đổi thức ăn giảm đáng kể, dẫn đến chất lượng thịt kém, và ao bị ảnh hưởng bị chết liên tục ở mức độ thấp. Ngoài ra hội chứng lỏng vỏ LSS trên tôm sú cũng làm giảm tỷ lệ tăng trưởng, trọng lượng cơ thể và tỷ lệ sống của tôm, dẫn đến giảm sản lượng sinh khối tại các trang trại bị ảnh hưởng.

20 THG08

BỆNH DO VI KHUẨN VIBRIO Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Bệnh do vi khuẩn vibrio ở động vật thủy sản Vibrio spp

20 THG08

BỆNH TÔM BÔNG DO KÝ SINH TRÙNG ĐƠN BÀO PEREZIA SP

Bệnh tôm bông do ký sinh trùng đơn bào Perezia sp

The microsporidium Perezia sp. and cotton shrimp disease

20 THG08

BỆNH KÝ SINH TRÙNG HAPLOSPORIDIAN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Bệnh ký sinh trùng haplosporidian trên tôm thẻ chân trắng

Haplosporidian infections, Hepatopancreatic haplosporidiosis

20 THG08

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỒNG LÊN MÀU SẮC CỦA TÔM

Màu sắc xuất hiện trên động thực vật như màu vàng, màu cam hay màu đỏ được quyết định bởi hàm lượng carotenoids. Các hợp chất tạo màu này rất phổ biến trong tự nhiên và nó là một nguồn chất chống ôxy hóa hoặc các gốc tự do, giúp động thực vật chống lại bệnh tật.

20 THG08

HỘI CHỨNG TỬ VONG LIÊN TỤC (RMS) TRÊN TÔM VÀ CÁCH QUẢN LÝ

Ngoài các bệnh truyền nhiễm, tôm nuôi ở Ấn Độ còn bị ảnh hưởng bởi một số hội chứng nhất định làm giảm năng suất và gây thiệt hại lớn về kinh tế trong đó có hội chứng RMS. Running mortality Syndrome (RMS) hay còn gọi là hội chứng tử vong liên tục nó cũng được biết đến với tên gọi Hội chứng tôm chết kéo dài. Tỷ lệ tử vong bắt đầu sau một tháng hoặc 40 ngày nuôi; một phần của tôm sống sót tiếp tục tồn tại và có thể phát triển đến kích thước thu hoạch đầy đủ. Tôm bị ảnh hưởng cho thấy các mảng cơ trắng trong các phân đoạn bụng như một dấu hiệu lâm sàng.