TIN TỨC

20 THG08

ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI TÍNH LÊN SỰ BẮT MỒI CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Bạn biết không? Tôm thẻ đực hoạt động bơi lội, bắt mồi rất mạnh trong khi tôm cái lại “rất lười biếng”.

20 THG08

5 thảo dược dân dã kháng nấm trên cá lóc

Vi nấm nhiễm trên cá lóc thông thường là bệnh mãn tính, tuy nhiên cũng gây thiệt hại kinh tế.

Cỏ lào, cỏ xước, đủ đủ, tía tô, trứng cá là những loài thảo dược dân dã có tác dụng kháng nấm trên cá lóc.

Cá lóc (Channa striata) được nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên những năm gần đây người nuôi gặp phải không ít khó khăn trong quá trình nuôi như giá cá thương phẩm thấp, dịch bệnh do vi khuẩn và nấm gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi.

Vi nấm là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu trên nhiều loài động vật thủy sản ở các giai đoạn khác nhau. Vi nấm nhiễm trên động vật thủy sản thông thường là bệnh mãn tính, tuy nhiên cũng gây thiệt hại kinh tế cho nghề nuôi thủy sản. Hiện nay, vi nấm Achlya và Saprolegnia là tác nhân cơ hội gây bệnh chủ yếu trên cá lóc.

18 THG08

Đóng đáy - Nét đẹp vùng cửa sông

Đóng đáy - nghề nối nghề nơi cửa sông ra biển lớn

17 THG08

Giáp xác, sán dây và giun tròn ký sinh ở cá diếc

Gần đây, cá diếc được một số địa phương trong đó có tỉnh Phú Yên quan tâm phát triển nuôi, tuy nhiên cá diếc dễ nhiễm ký trùng gây thiệt hại lớn.

17 THG08

ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM THẺ BẰNG TẢO CÔ ĐẶC

Tảo Thalassiosira sp. cô đặc nâng cao hiệu quả về tăng trưởng chiều dài, tỷ lệ sống cũng như rút ngắn thời gian biến thái trong ương ấu trùng tôm thẻ.

11 THG08

Chiến lược dinh dưỡng cải thiện hệ tiêu hóa thủy sản

Duy trì hệ tiêu hóa hoạt động tốt là nền tảng cần thiết để đạt được năng suất cao nhất cho thủy sản nuôi; theo đó hỗn hợp phụ gia thức ăn được coi là giải pháp tối ưu.

11 THG08

Ả Rập - Thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản

Theo FAO, Ả Rập là vùng thâm hụt thực phẩm lớn nhất thế giới và đang phải nhập khẩu 70% lương thực, thực phẩm. Do đó, an ninh lương thực là vấn đề nghiêm trọng tại các quốc gia này. Điều này đồng nghĩa, Liên đoàn Ả Rập sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nhập khẩu thủy, hải sản và cắt giảm dần xuất khẩu để dồn sức phục vụ tiêu thụ nội địa.

11 THG08

Những chất kích thích miễn dịch bổ sung cho cá rô phi nuôi

Trong chuỗi bài viết về phụ gia bổ sung vào thức ăn cho cá rô phi nuôi thì đây là phần quan trọng, bởi trong điều kiện nuôi thâm canh mật độ cao và các điều kiện môi trường ngày càng biến đổi có hại cho sức khỏe vật nuôi thì việc bổ sung chất kích thích miễn dịch sẽ giúp cá nuôi phòng chống bệnh tật. Bốn phụ gia thức ăn bổ sung cho cá rô phi nuôi sẽ được giới thiệu trong bài viết gồm: Enzyme, hormone, chất hạn chế độc tố mycotoxin và chất kích thích miễn dịch.

11 THG08

Chất nhầy trên da cá: Nguồn kháng sinh mới chưa được khai thác

Trong khi các kháng sinh hiện tại đang bị giảm hiệu quả chống lại các mầm bệnh kháng thuốc, các nhà nghiên cứu đang tìm kiếm nguồn kháng sinh mới, một sự thay thế được tìm thấy ở một nơi không thể ngờ đến – chất nhầy trên da cá.

11 THG08

Natri butyrate trong nuôi cá rô phi

Theo các nhà nghiên cứu, bổ sung các dạng muối natri butyrate được phủ lớp bảo vệ bên ngoài vào thức ăn của cá rô phi sẽ giúp tăng sinh khối, năng suất và cải thiện tỷ lệ biến đổi thức ăn.

11 THG08

Những phát hiện mới về độc tố trong thức ăn thủy sản

Độc tố trong thức ăn thủy sản là những thành phần có trong thức ăn gây hại đến sức khỏe động vật và làm suy giảm khả năng miễn dịch của chúng. Trong thức thủy sản có rất nhiều hợp chất có khả năng sinh độc nếu chúng được sinh ra từ quá trình bảo quản không đảm bảo hoặc quá hạn sử dụng. Trong đó, các độc chất được sinh ra từ thực vật đặc biệt được quan tâm do tác hại nghiêm trọng của chúng. 

11 THG08

Biện pháp giảm độc hại của Aflatoxin trên tôm

Nghiên cứu gần đây đã cung cấp một phương pháp khắc phục độc tố do nấm mốc có thể gây hại cho tôm nuôi.

Aflatoxin, được sản xuất bởi nấm Aspergillus flavus hoặc nấm Aspergillus parasiticustrong quá trình chế biến và bảo quản ngũ cốc và thức ăn, có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và giảm năng suất trong quá trình nuôi tôm.