TIN TỨC

26 THG08

Xử lý nước thải sau nuôi tôm: Bảo đảm vụ tôm thắng lớn

Công tác xử lý các chất thải sau vụ nuôi tôm để môi trường nuôi luôn ổn định, góp phần cho vụ nuôi tôm thành công.
Ông Tăng Văn Súa, ở ấp Cảng Buối, xã Hòa Đông (TX. Vĩnh Châu) chia sẻ: “Nước trong ao nuôi tôm xả trực tiếp ra môi trường, nếu tôm bị dịch bệnh sẽ ảnh hưởng hộ nuôi tôm khác khi lấy nước vào chuẩn bị vụ nuôi mới. Chính vì vậy, vài năm trở lại đây, thông qua khuyến cáo của ngành chuyên môn, hộ dân đã chuyển đổi nuôi tôm bằng ao đất truyền thống sang nuôi ao lót bạt và áp dụng hệ thống lắng lọc nước trong ao nuôi theo quy trình mới xả nước thải ra môi trường hoặc dùng chính nước đó phục vụ cho vụ nuôi tiếp theo”.

26 THG08

H2S - “sát thủ” nơi đáy ao tôm

Khí độc H2S từ lâu đã được xem như một “sát thủ”, có mối liên hệ mật thiết với DO và pH trong ao tôm.
26 THG08

VẮNG KHÁCH, ẤN ĐỘ BIẾN HỒ BƠI NGHỈ DƯỠNG THÀNH BỂ NUÔI CÁ

Một khu nghỉ dưỡng sang trọng ở miền Nam Ấn Độ trở thành trang trại nuôi cá nhằm cứu vãn tình trạng kinh doanh chìm trong khủng hoảng do Covid-19.

26 THG08

TĂNG TRƯỞNG TÔM VIỆT VÀ ECUADOR: CÂU CHUYỆN KHÔNG TƯỞNG CÓ THẬT!

Việt Nam và Ecuador đang trở thành "hiện tượng" của ngành tôm trong đại dịch Covid-19.
24 THG08

QUẢN LÝ VÀ CHĂM SÓC AO NUÔI TÔM TRONG ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT BIẾN ĐỘNG

Quản lý và chăm sóc ao nuôi tôm trong điều kiện thời tiết biến động

 

 

24 THG08

SỬ DỤNG MEN VI SINH TRONG NUÔI THỦY SẢN: LỢI ÍCH VÀ NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG

Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi thủy sản là hướng đi có ý nghĩa thực tiễn nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo hiệu quả sản xuất. Từ đó, góp phần đưa nghề nuôi thủy sản phát triển bền vững. 

24 THG08

MÀNG SINH HỌC- MỘT HÌNH THỨC NỔI BẬT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA VI KHUẨN

Màng sinh học (MSH) của vi khuẩn được hình thành bởi các cộng đồng vi khuẩn bao bọc trong chất nền của các hợp chất polymer ngoại bào (EPS - extracellular polymeric substances) do chúng tự sản xuất ra. Quan trọng hơn, vi khuẩn ở trong các MSH biểu hiện một bộ các “đặc tính nổi bật”, đây là sự khác biệt đáng kể so với các tế bào vi khuẩn sống tự do. Bài viết này sẽ xem xét vai trò chủ yếu của chất nền MSH trong việc thiết lập các đặc tính nổi bật của MSH, các đặc tính nổi bật của MSH như hợp tác xã hội, dự trữ nguồn tài nguyên và vai trò trong việc tăng khả năng sống sót khi tiếp xúc với kháng sinh hoặc thuốc chống vi khuẩn. Đồng thời bài viết cũng sẽ làm nổi bật giá trị của một quy luật sinh thái học trong nghiên cứu về các đặc tính nổi bật của các MSH, nơi cho phép đánh giá cao về sự thành công sinh thái học của MSH trong vai trò là các dạng môi trường sống, rộng hơn như là một lối sống của vi khuẩn.

24 THG08

NGOẠI KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH TRÊN TÔM

Trong môi trường đặc trưng, các ngoại sinh vật này bám trên vỏ tôm với lượng lớn gây ra các bệnh đặc trung trên tôm nuôi như: tôm đóng rong nhớt, tôm đen mang. So với lớp chất nhày của các loài khác thì lớp chitin trên vỏ giáp xác rất thích hợp cho việc bám và phát triển của ngoại sinh vật.

24 THG08

NODAVIRUS – NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI, CƠ TRẮNG TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Nodavirus – nguyên nhân gây bệnh trắng đuôi, cơ trắng trên tôm thẻ chân trắng

24 THG08

Sâu hơn về "Căn bệnh hiểm nghèo" ở tôm

Tác nhân nào dẫn tới bệnh phân trắng ở tôm: Vi bào tử trùng, Ký sinh trùng hay Vi khuẩn?

24 THG08

ĐỘC NHẤT MIỀN TÂY: VỖ BÉO CUA MẸ ÔM TRỨNG, BÁN TIỀN TRIỆU MỖI CON

Hơn chục năm nay, anh Nguyễn Văm Niêm (huyện Năm Căn, Cà Mau) áp dụng mô hình ấp trứng cho cua sinh sản trong xô nhựa. Theo anh Niêm, đây là mô hình đơn giản, dễ thực hiện, chỉ cần người nuôi tỉ mỉ, chịu khó theo sát cua mẹ thì tỷ lệ thành công rất cao.

20 THG08

BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM NUÔI VÀ CÔNG NGHỆ NUÔI TÔM NHẰM PHÒNG BỆNH ĐỐM TRẮNG

Bệnh đốm trắng ở tôm nuôi và công nghệ nuôi tôm nhằm phòng bệnh đốm trắng