TIN TỨC

11 THG08

TP.HCM: Diện tích nuôi cá cảnh công nghệ cao chiếm gần 60%

TP.HCM: Diện tích nuôi cá cảnh công nghệ cao chiếm gần 60%

11 THG08

Thuốc trừ sâu và hiện tượng tôm vểnh mang

Mối quan hệ mật thiết giữa thuốc trừ sâu hoạt chất deltamethrin và hiện tượng vểnh mang ở tôm nuôi.

11 THG08

Dòng vi khuẩn ức chế virus gây bệnh đốm trắng trên tôm thẻ

Các loài vi khuẩn Vibrio là mầm bệnh cơ hội và chiếm ưu thế trong môi trường ao nuôi. Virus thường là mầm bệnh chính lây nhiễm cho tôm, trong khi nhiễm đó vi khuẩn bội nhiễm sẻ làm tăng tốc độ chết của tôm. Việc bổ sung Probiotic vào thức ăn tôm giúp tăng cường hệ vi sinh đường ruột kháng lại vi khuẩn gây bệnh. Nghiên cứu này là cơ sở cho việc chọn lọc và phát triển dòng vi khuẩn giúp tôm vượt qua thách thức mầm bệnh đồng thời hạn chế việc sử dụng kháng sinh trong phòng trị một số bệnh trên tôm nuôi

11 THG08

Giải pháp nào để có tôm sạch?

Ngày nay, người tiêu dùng đang ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm cũng như sự minh bạch trong chuỗi cung ứng sản phẩm. Tôm là nguồn thực phẩm chất lượng cao, giá tốt nên càng phải thoả mãn các kỳ vọng, đòi hỏi người mua. An toàn là tiêu chí hàng đầu. Chỉ tôm sạch mới an toàn. Cho nên, ngành tôm Việt Nam phát triển ra sao phụ thuộc vào sự điều hành, kiểm soát... để tạo ra tôm sạch.

11 THG08

PerkinElmer ra mắt các xét nghiệm phát hiện kháng sinh 5 trong 1 cho tôm nuôi như một phần của giải pháp sàng lọc thông lượng cao

Bộ kít phát hiện kháng sinh mới trên tôm nuôi MaxSignalTM HTS Nitrofurans và Cloramphenicol ELISA kết hợp với nền tảng tự động hóa mang lại sự chuẩn bị mẫu hợp lý, thử nghiệm nhanh hơn và độ nhạy kết quả <0,1ppb.

11 THG08

Nuôi cá lồng bè ở Nam Du, thu hàng trăm triệu mỗi năm

Không phải vất vả ra khơi đánh bắt, ngư dân tại quần đảo Nam Du làm bè nuôi cá, thu về hàng trăm triệu mỗi năm. Không những thế, họ còn phát triển mô hình vừa nuôi trồng, vừa kết hợp làm du lịch để tạo thêm nguồn thu nhập.

11 THG08

Ứng dụng men vi sinh để tăng tốc độ tăng trưởng cho cá rô phi

Cá rô phi là đối tượng nuôi phổ biến ở Việt Nam.

11 THG08

Sóc Trăng: Thêm con tôm càng xanh và cá rô phi cho vùng tôm – lúa

Tuy diện tích nuôi tôm càng xanh của Sóc Trăng chưa nhiều so với một số tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long nhưng những năm gần đây, được sự hỗ trợ của ngành, Trung tâm Khuyến nông quốc gia và các tổ chức quốc tế, diện tích nuôi tôm càng xanh cũng bắt đầu tăng lên, đặc biệt là tại vùng chuyên mô hình tôm – lúa. Bình quân, mỗi hécta nuôi tôm càng xanh xen canh với lúa, người nuôi có lãi từ 15 - 20 triệu đồng khi thu hoạch tôm càng xanh. Đối với những năm tôm càng xanh loại 1 (từ 10 - 15 con/kg) có giá thì mức lãi cũng khá cao. Theo đánh giá của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mỹ Xuyên, nếu Dự án Lúa thơm – Tôm sạch được triển khai, con tôm càng xanh sẽ có điều kiện phát triển mạnh hơn nhờ xen canh với ruộng lúa canh tác theo tiêu chuẩn hữu cơ.

11 THG08

FAO: Khai thác thủy sản bền vững toàn cầu giảm, nuôi trồng thủy sản tăng

Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), khoảng 34,2% sản lượng thủy sản khai thác trong năm 2017 “không bền vững về mặt sinh học” và lạm thác, nhiều hơn 3,3% so với năm 2018.

10 THG08

Làm sao tăng hiệu quả trong nuôi tôm (tiếp)

Từ chục năm trước, tôm thẻ chân trắng được phép nuôi ở ở các tỉnh đồng bằng Cửu Long. Với ưu thế mau lớn, năng suất cao, nuôi ngắn ngày hơn tôm sú và được quảng bá là chống chịu tốt hơn sự biến động của môi trường, tôm thẻ chân trắng đã được người nuôi đón nhận và diện tích nuôi đã tăng lên liên tục, đến nay chạm ngưỡng một trăm ngàn hecta. Tuy nhiên, thời gian qua, người nuôi tôm bị thua thiệt nặng nề. Nguyên do tôm bị dịch bệnh tấn công và giá tôm trồi sụt thất thường. Việc tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình hình trên trở thành nhu cầu bức xúc, tiếp sức người nuôi trong lúc khó khăn này và góp phần đưa ngành tôm phát triển ổn định và bền vững hơn.

10 THG08

Bảo quản tôm đông lạnh lâu và lành

Sử dụng rong biển đỏ làm chất bảo quản tự nhiên để kéo dài thời hạn sử dụng của hải sản ướp lạnh.

10 THG08

Mở rộng các mô hình sinh kế dựa vào lũ bền vững

Kết quả dự án được chọn thực hiện trong 3 năm, với diện tích 450 ha; trong đó ở Đồng Tháp thực hiện dự án tại huyện Tháp Mười là 150 ha thực hiện mô hình canh tác sen; ở tỉnh Long An thực hiện dự án ở huyện Tân Hưng là 150 ha với mô hình trồng sen - du lịch sinh thái; ở tỉnh An Giang thực hiện dự án tại huyện Tri Tôn với diện tích 150 ha thực hiện mô hình lúa mùa nổi và nuôi thủy sản.

Được biết, đây là mô hình thí điểm sinh kế dựa vào nước lũ, từ đó giúp bảo tồn và khôi phục khả năng trữ nước cho đồng bằng vào khoảng 6,7 triệu m3 trữ lượng nước lũ /năm. Sau đó dự án sẽ được nhân rộng sang các tỉnh khác thông qua việc tiếp cận các quy hoạch sử dụng nước và đất của các tỉnh do Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất trong Chiến lược Trữ nước của Đồng bằng sông Cửu Long.