Trong khi các kháng sinh hiện tại đang bị giảm hiệu quả chống lại các mầm bệnh kháng thuốc, các nhà nghiên cứu đang tìm kiếm nguồn kháng sinh mới, một sự thay thế được tìm thấy ở một nơi không thể ngờ đến – chất nhầy trên da cá.
Theo các nhà nghiên cứu, bổ sung các dạng muối natri butyrate được phủ lớp bảo vệ bên ngoài vào thức ăn của cá rô phi sẽ giúp tăng sinh khối, năng suất và cải thiện tỷ lệ biến đổi thức ăn.
Độc tố trong thức ăn thủy sản là những thành phần có trong thức ăn gây hại đến sức khỏe động vật và làm suy giảm khả năng miễn dịch của chúng. Trong thức thủy sản có rất nhiều hợp chất có khả năng sinh độc nếu chúng được sinh ra từ quá trình bảo quản không đảm bảo hoặc quá hạn sử dụng. Trong đó, các độc chất được sinh ra từ thực vật đặc biệt được quan tâm do tác hại nghiêm trọng của chúng.
Nghiên cứu gần đây đã cung cấp một phương pháp khắc phục độc tố do nấm mốc có thể gây hại cho tôm nuôi.
Aflatoxin, được sản xuất bởi nấm Aspergillus flavus hoặc nấm Aspergillus parasiticustrong quá trình chế biến và bảo quản ngũ cốc và thức ăn, có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và giảm năng suất trong quá trình nuôi tôm.
Thức ăn công nghiệp giúp giải quyết được rất nhiều vấn đề quan trọng như tiết kiệm thời gian, giảm giá thành sản xuất, giảm gây ô nhiễm môi trường tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế là thành phần chưa đủ để cung cấp một số dưỡng chất cần thiết cho tôm nuôi. Việc sử dụng các nguồn thức ăn tự nhiên từ luân trùng như: Rotifer, Dapnia, Moina... giúp vật nuôi tăng trưởng tốt cũng như tạo ra các hệ thống miễn dịch tự nhiên.
Nghiên cứu gần đây cho thấy khi bổ sung tinh dầu vỏ cam vào thức ăn kích thích cá tăng trưởng mạnh mẽ, kích thích miễn dịch đồng thời tăng cường khả năng đề kháng với bệnh do vi khuẩn trên cá.
Nghiên cứu gần đây xác định vai trò chủ chốt chủ một loại amino acid quan trọng trong giai đoạn sản xuất giống mà người nuôi cũng như các nhà dinh dưỡng thủy sản cần lưu ý cân đối thích hợp.
Nghiên cứu gần đây cung cấp một nguyên liệu phổ biến có thể thay thế bột cá với hàm lượng 50g/kg thức ăn bằng cách kết hợp phương pháp lên men bởi một lại nấm mốc giúp giảm giá thành sản xuất cho người nuôi tôm.
Nghiên cứu đã đưa ra một chất phụ gia thức ăn từ rong sụn giúp cơ thể tôm chống chọi lại tác nhân gây bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio harveyi một cách hiệu quả thông qua hoạt động bảo vệ gan cho tụy tôm.
Bổ sung vitamin và khoáng chất cho tôm cá trong điều kiện nuôi thâm canh không những thúc đẩy tăng trưởng mà còn ngăn chặn được những rối loạn bệnh lý do thiếu vitamin và khoáng chất. Ngoài những khoáng chất truyền thống, trong chuyên đề này chúng tôi phổ biến thêm khoáng thuộc nhóm Lathanide – một khoáng chất mới được sử dụng trong chăn nuôi và thủy sản có tác dụng rất lớn trong việc ngăn ngừa gốc tự do trong cơ thể vật nuôi; ngăn ngừa stress trong điều kiện bất lợi….
Việc ứng dụng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên vào lĩnh vực chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ngày càng được khuyến khích và đã trở thành xu thế hiện nay vì liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm và hiệu quả sản xuất. Cây Yucca và Quillaja dược sử dụng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản có tác dụng kích thích tăng trưởng, nâng cao sức đề kháng vật nuôi, xử lý môi trường….
Ngành thủy sản trước ngưỡng cửa EVFTA: Không có nguyên liệu, đừng nói đến giảm thuế
Xuất khẩu thủy sản vừa lo đáp ứng quy tắc xuất xứ nguyên liệu, vừa lo thoát “thẻ vàng” IUU để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).