Chợ đầu mối phải làm thẻ riêng cho những người thường xuyên vào mua bán tại chợ, tạm thời không cho người dân, khách vãng lai vào chợ mua hàng.
Sau khi thành phố Đà Nẵng tạm thời phong tỏa một số chợ, đồng thời triển khai cấp thẻ vào chợ cho từng hộ dân, người dân đổ dồn về Chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang để mua hải sản. Ban Quản lý cảng cá và âu thuyền Thọ Quang đã phải làm thẻ riêng cho tiểu thương, những người thường xuyên vào mua bán tại chợ, tạm thời không cho người dân, khách vãng lai vào chợ mua hàng lẻ để kiểm soát dịch bệnh.
Chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng là nơi cung cấp hải sản cho các nhà hàng, khách sạn, các chợ trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận. Do chợ chỉ tập trung họp chủ yếu vào ban đêm, từ 10h đêm hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau, nên ít người đến mua hàng.
Mới đây, PV Dân Việt ghi nhận tình trạng một số trang trại chăn nuôi gà trắng tại phía Bắc trắng tay vì sự cố mất điện trong thời tiết nắng nóng. Vừa gặp bão giá vì Covid-19, lại gặp tình trạng gia cầm bị chết vì nắng nóng khiến các chủ trại "đổ gục".
Tôm sinh thái là một trong những hướng phát triển nông nghiệp chủ lực ở Cà Mau.
“Phát triển tôm sinh thái kết hợp với những sản vật dưới tán rừng là 1 trong 3 đột phá mà huyện chọn để tập trung chỉ đạo trong thời gian tới”, đó là chia sẻ đầy tâm huyết của ông Ngô Minh Toại - Phó chủ tịch UBND huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Nấm trên cá rô phi xảy ra chủ yếu do điều kiện nuôi kém.
Ba bệnh nghiêm trọng do nấm gây tử vong ở cá rô phi là nấm thủy mi, nấm hạt và thối mang.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi trồng thủy sản nước ngọt nên nhiều bệnh nấm trên cá đã xuất hiện. Cá rô phi bị đe dọa bởi nhiều bệnh khác nhau, trong đó có 3 loại nấm gây tử vong là: Saprolegnia spp., Ichthyophonus spp., và Branchiomyces spp. Bệnh xảy ra do điều kiện sống kém, tức là chất lượng nước xấu hoặc mật độ nuôi cao.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu tạo ra chitosan có khả năng tan trong nước và kháng khuẩn từ vỏ tôm thẻ chân trắng.
Hiểu về các dòng sông là điều cần thiết để hiểu được các cuộc khủng hoảng hành tinh của Thế kỷ 21 và các cơ hội để giải phóng khả năng tái sinh của Trái đất sống. Nước làm cho sự sống trên Trái đất trở nên khả thi và các dòng sông kết nối mạng lưới sự sống, kết hợp các môi trường nước ngọt, biển và trên cạn. Các dòng sông thúc đẩy các quá trình tự nhiên quan trọng đã định hình sự tiến hóa của sự sống trên Trái đất, cũng như các mô hình văn minh của con người. Các dòng sông trở nên mất kết nối - từ vùng đồng bằng ngập nước màu mỡ, từ đại dương, từ các cộng đồng sinh vật học - bị tổn hại trong khả năng duy trì và tạo ra sự sống.
Như chúng ta được biết, vận chuyển cá là một quá trình gây stress đối với cá, đặc biệt là đối với cá giống. Để hạn chế quá trình này, các loại thuốc mê được lạm dụng khá nhiều, điều
này vừa làm lãng phí tiền vừa gây hại cho vật nuôi. Do đó, các nhà khoa học đang nghiên cứu để tìm ra một loại chất thay thế thuốc mê vừa rẻ, thân thiện môi trường lại có tính hiệu
quả cao.
Taking advantages of 254 km – coastline, 87 river mouths and 100,000 ha of mangrove forests, the southernmost province of Cà Mau is aiming to develop crab farming to make the crustacean its second-biggest aquatic export after brackish shrimp.
Công tác xử lý các chất thải sau vụ nuôi tôm để môi trường nuôi luôn ổn định, góp phần cho vụ nuôi tôm thành công.
Ông Tăng Văn Súa, ở ấp Cảng Buối, xã Hòa Đông (TX. Vĩnh Châu) chia sẻ: “Nước trong ao nuôi tôm xả trực tiếp ra môi trường, nếu tôm bị dịch bệnh sẽ ảnh hưởng hộ nuôi tôm khác khi lấy nước vào chuẩn bị vụ nuôi mới. Chính vì vậy, vài năm trở lại đây, thông qua khuyến cáo của ngành chuyên môn, hộ dân đã chuyển đổi nuôi tôm bằng ao đất truyền thống sang nuôi ao lót bạt và áp dụng hệ thống lắng lọc nước trong ao nuôi theo quy trình mới xả nước thải ra môi trường hoặc dùng chính nước đó phục vụ cho vụ nuôi tiếp theo”.
Một khu nghỉ dưỡng sang trọng ở miền Nam Ấn Độ trở thành trang trại nuôi cá nhằm cứu vãn tình trạng kinh doanh chìm trong khủng hoảng do Covid-19.