Để hạn chế mầm bệnh xâm nhập trên cá điêu hồng mùa nước đổ, kích hoạt hệ miễn dịch cho cá giúp giữ đầu con, giảm hao hụt cần xử lý như sau:
Nhằm phục hồi nhanh sức khỏe cá lóc sau thời gian dài giảm thức ăn và thúc cá tăng trọng nhanh, đạt kích cỡ thương phẩm và nặng cân, bà con tiến hành như sau:
Cung cấp dưỡng chất, acid amin và vitamin thiết yếu cho tăng trưởng của cá
Bệnh thường xảy ra chủ yếu ở giai đoạn cá lớn từ 2 tháng tuổi về sau và bùng phát khi môi trường nước bị ô nhiễm, mật độ dày, dùng kháng sinh kéo dài và sức đề kháng cá yếu.
Trong bối cảnh chi phí sản xuất ngày càng tăng, diễn biến dịch bệnh ngày càng khó điều trị, giá bán biến động lớn và thường thấp, chính vì thế những mô hình vi sinh giúp tăng tỷ lệ đậu sau thả, kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất đang là xu hướng trong ương nuôi cá tra giống hiện nay.
Bệnh nội ký sinh trên cá lóc thường do giun tròn ký sinh.
- Trùng lông thường ký sinh ở đoạn ruột sau của ếch.
- Trùng lông ký sinhtrên ếch ở giai đoạn thịt là chủ yếu.
- Trùng bánh xe (Trichodina, Trichidinella, Tripartiella).
- Tập đoàn trùng loa kèn (Epistylis, Zoothamnium).
- Trùng quả dưa (Ichthyophthirius multifiliis).
Sán lá đơn chủ 16 mốc (Dactylogyrus) gây hại nhiều ở động vật thủy sản, chúng sử dụng giác bám để bám vào các tia mang của cá, gây ảnh hưởng đến cá