- Địa chỉ: Lô số 20, Khu G, Đường D1, KCN An Hạ, Phạm Văn Hai, Bình Chánh, TP.HCM
- Điện thoại: (84-28) 6683.6156 / 6683.6158
- Hotline: 1800 9435
- Fax: (84-28) 3620.4694
- Email: [email protected]
- Website https://vibo.com.vn/
1. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Bệnh “mờ đục hậu ấu trùng” (translucent post-larvae disease – TPD) hay “hậu ấu trùng thủy tinh” (glass post-larvae disease – GPD) được xác định là một trong các tác nhân sau:
1) Do nhiễm một (các) chủng Vibrio parahaemolyticus mới (Zou & cs, ShrimpVet).
2) Do đồng nhiễm bởi một chủng mới, không phát sáng của V. harveyi + V. parahaemolyticus không thuộc chủng gây bệnh AHPND (Hoàng Tùng).
3) Do bị nhiễm một loại Virus RNA mới từ họ Marmidae, được gọi là Baishivirus (Ailan Xu & cs. (2023).
S0: mẫu đối chứng; S1' - S2': mẫu GPD gốc.
S1 - S2: tôm nhiễm chất nổi phía trên; S3 - S4: tôm nhiễm chất kết tủa.
Pico1: Virus tôm Ôn Châu 8; Pico2: Baishivirus; VP: Vibrio parahaemolyticus; VC: Vibrio campbellii; UD: không thể phát hiện được.
2. TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
a. Dấu hiệu nhận biết bên ngoài:
- Đầu tiên tôm bắt đầu bỏ ăn, bơi lờ đờ, phản xạ chậm, mang tôm màu vàng nhạt và mô tụy gan đổi màu từ nâu đậm sang nâu nhạt. (Hình 1)
- Hoại tử nặng và bong tróc các tế bào biểu mô ở cả hai ống gan tụy và đường tiêu hóa ở ruột giữa.
a. Quy trình xử lý nước: