Chuyên đề kỹ thuật

19 THG08

QUY TRÌNH XỬ LÝ BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ LÓC

- Bệnh do vi khuẩn Aeromonas sp; Pseudomonas sp gây ra.

- Bệnh phát triển mạnh trong giai đoạn nắng nóng, nhiệt độ nước từ 28oC.

- Điều kiện ao dơ, ô nhiễm mùn bã hữu cơ, thức ăn dư thừa, tích tụ độc tố nhiều trong ao gây xuất huyết.

- Bệnh xuất hiện hầu hết tất cả giai đoạn nuôi.


19 THG08

QUY TRÌNH XỬ LÝ BỆNH GHẺ LỞ TRÊN CÁ LÓC

- Cá bị ghẻ lở thường do bội nhiễm khuẩn, nấm, ký sinh.

- Cá bị xây xác, nhiễm khuẩn xuất huyết, tạo điều kiện để vi nấm và ký sinh trùng tấn công, gây bệnh ghẻ lở phát triển.

- Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ thấp, nuôi mật độ cao, nước ao bị ô nhiễm.


19 THG08

QUY TRÌNH TRỊ ĐẸN MIỆNG Ở CÁ LÓC

- Bệnh đẹn miệng trên cá lóc thường gây ra bởi 2 tác nhân chính: vi khuẩn và nấm gây ra.

- Bệnh xuất hiện hầu hết các giai đoạn, bệnh bùng phát mạnh vào mưa lũ, mùa lạnh, ao nhiều mùn bã hữu cơ, ký sinh.


19 THG08

QUY TRÌNH XỔ GIUN, SÁN TRÊN CÁ LÓC

- Bệnh nội ký sinh trên cá lóc do các loài giun đầu móc, giun tròn, sán dây ký sinh trong ruột cá.


18 THG08

QUY TRÌNH XỬ LÝ CÁ GIỐNG KHI THẢ VÀO AO

Cá khi mới nhập về ao thường hao hụt nhiều do:

- Xây xát trong quá trình vận chuyển.

- Bị stress do thay đổi môi trường sống.

- Dễ bị vi khuẩn và nấm xâm nhập vào cơ thể.


18 THG08

QUY TRÌNH NGỪA BỆNH TRÊN CÁ LÓC VÙNG HỒNG NGỰ

Các nhà khoa học chưa xác định nguyên nhân gây bệnh mà chỉ chẩn đoán các tác nhân: (1) Cá mất cân bằng dinh dưỡng; (2) Nuôi mật độ quá dày; (3) Cho ăn thúc trong trời gian dài liên lục; (4) Môi trường nước ao ô nhiễm, nhiều độc tố môi trường, nhiễm kim loại nặng và tồn lưu hóa chất; (5) Sử dụng kháng sinh điều trị liên tục.


18 THG08

QUY TRÌNH PHÒNG VÀ XỬ LÝ BỆNH XUẤT HUYẾT - GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ LÓC

- Bệnh gan thận mủ ở cá lóc do vi khuẩn Aeromonas schubertii gây ra.



- Bệnh xuất hiện hầu hết ở các giai đoạn nuôi, bùng phát mạnh vào mùa nắng, nhiệt độ cao (tháng 1-4).


13 THG08

KÝ SINH TRÙNG - NGUY CƠ TIỀM ẨN ĐỂ VI KHUẨN XÂM NHẬP GÂY BỆNH TRÊN TÔM

Với mật độ nuôi tăng nhanh, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, tạo điều kiện cho mầm bệnh – trong đó có ký sinh trùng phát triển mạnh và phát tán nhanh, làm cho tình hình dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp và chưa có biện pháp kiểm soát hữu hiệu. Trong đó, hệ lụy nghiêm trọng nhất là ký sinh trùng tạo điều kiện cho các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột bùng phát gây bệnh trên tôm, đặc biệt là bệnh phân trắng.

Một trong những nguyên nhân gây bệnh, gây bội nhiễm được xác định là ký sinh trùng 2 tế bào garine.


13 THG08

QUY TRÌNH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CONG THÂN ĐỤC CƠ TRÊN TÔM

MAGIE-MIX - CUNG CẤP MAGIE VÀ KHOÁNG ĐA LƯỢNG CHO TÔM


13 THG08

QUY TRÌNH QUẢN LÝ KHÍ ĐỘC TRONG AO NUÔI TÔM

VB-EM - Phân Hủy Chất Thải Hữu Cơ - Đối Kháng Khuẩn Vibrio Gây Bệnh



SUPER BACILLUS BT - Bước Đột Phá Trong Xử Lý Nhanh Khí Độc NH3, NO2 - Làm Sạch Nước Và Đáy Ao


13 THG08

QUY TRÌNH PHÒNG VÀ XỬ LÝ BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA GIỐNG

Bệnh gan thận mủ gây ra bởi khuẩn Edwardsiella ictaluri là dịch bệnh gây thiệt hại cao nhất cho ngành nuôi cá tra hiện nay. Tỉ lệ chết cao nhất có thể lên đến 60-80% tổng đàn cá. Để góp phần vào việc chủ động kiểm soát dịch bệnh và hạn chế rủi ro khi xảy ra chúng tôi xin giới thiệu đến người nuôi “Quy trình phòng và xử lý bệnh gan thận mủ trên cá tra giống”