QUY TRÌNH XỬ LÝ BỆNH GHẺ LỞ TRÊN CÁ LÓC

19 THG19
5283 lượt xem

I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN BỆNH

- Cá bị ghẻ lở thường do bội nhiễm khuẩn, nấm, ký sinh.
- Cá bị xây xác, nhiễm khuẩn xuất huyết, tạo điều kiện để vi nấm và ký sinh trùng tấn công, gây bệnh ghẻ lở phát triển.
- Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ thấp, nuôi mật độ cao, nước ao bị ô nhiễm.

 

Hình 1: Nấm Aphanomyces invadans gây lở loét

II. QUY TRÌNH XỬ LÝ

- Ban đầu xuất hiện các vết loét nhỏ ngoài da, sau đó lan dần rộng hơn và hoại tử vào bên trong thân cá, cá ăn ít hoặc bỏ ăn, làm cá yếu dần và chết. (Hình 2)

 

Hình 2: Cá bị bệnh ghẻ lở

III. QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ GHẺ LỞ TRÊN CÁ LÓC

- Ngày 1: Cắt mồi, xử lý DE AGA (8h, 1L/1.000m3 nước) + PRONAZOL (9h, 1L/1.000m3 nước) khuẩn, nấm gây bệnh trong ao.
- Ngày 2, 3, 4, 5: Cho ăn VB-ANTIDIA + VB-RIDO (1Kg/10-12 tấn cá) diệt khuẩn gây bệnh trong cơ thể và hạn chế lây lan trong đàn cá.
- Ngày 6:
+ Cho ăn BIO-X pro + LIVERMIN pro (1L/10-15 tấn cá) phục hồi tổn thương đường ruột và giải độc gan sau điều trị.
+ Xử lý lại PRONAZOL (1L/5.000m3 nước) diệt nấm, vi khuẩn sau khi ăn kháng sinh.
- Ngày 7: Cho ăn BIO-X pro + LIVERMIN pro (1L/10-15 tấn cá) phục hồi tổn thương đường ruột và giải độc gan sau điều trị.

 

 
* Lưu ý:
- Trường hợp có nội ký sinh nên kết hợp cho ăn VB-PRAZI chung với kháng sinh trong 2 ngày đầu để tăng hiệu quả điều trị.
- Nên giảm 30-50% lượng thức ăn so với bình thường.
Ý kiến bạn đọc

Các tin khác

08 THG12

Những lợi ích bất ngờ của ủ chua ngô sinh khối

Chỉ với 6 bước đơn giản, bà con nông dân có thể tự ủ chua ngô sinh khối ngay tại nhà, giúp chủ động nguồn thức ăn cho gia súc, nâng cao hiệu quả chăn nuôi và bảo vệ môi trường.


05 THG12

Nên đánh vi sinh vào buổi sáng hay buổi tối?

Lựa chọn thời điểm đánh vi sinh sao cho đúng cách để đạt được hiệu quả tối ưu nhất.


05 THG12

Bacillus Subtilis "Thần dược" xử lý nước thải

Vi khuẩn Bacillus subtilis là một loài vi sinh vật có ích, được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải, nuôi trồng thủy sản, sản xuất thực phẩm,... Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết về vi khuẩn Bacillus subtilis, bao gồm đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng,...


24 THG12

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (VIBO BIOTECH SOLUTION) NUÔI TÔM THẺ TRÊN AO BẠT

"Giải pháp sinh học cho mô hình nuôi tôm công nghệ cao 



Hiệu quả - An toàn - Bền vững"


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH TRÊN CÁ TRA GIỐNG TĂNG TỶ LỆ ĐẬU, GIẢM CHI PHÍ, TĂNG LỢI NHUẬN

Trong bối cảnh chi phí sản xuất ngày càng tăng, diễn biến dịch bệnh ngày càng khó điều trị, giá bán biến động lớn và thường thấp, chính vì thế những mô hình vi sinh giúp tăng tỷ lệ đậu sau thả, kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất đang là xu hướng trong ương nuôi cá tra giống hiện nay.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT ĐEN MÌNH TRÊN CÁ SẶC

Vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus agalactiae là những tác nhân gây bệnh xuất huyết, đen mình, xuất huyết đường ruột trên cá sặc.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH ĐỐI KHÁNG TRÊN ẾCH

Một nghề nuôi bền vững, an toàn sinh học hiện đang là xu hướng của hiện tại và trong tương lai để thay thế dần những hoá chất kháng sinh trong thuỷ sản. Vi sinh cũng đang được áp dụng hiệu quả trên ếch trong quá trình nuôi ở khu vực Cao Lãnh.


10 THG12

QUY TRÌNH TĂNG TRỌNG - BUNG ĐÙI CHO ẾCH

Khi ếch được 45 ngày tuổi đã đến tuổi thành thục. Để có dáng ếch đẹp, hệ số thức ăn tốt nên bắt đầu tăng trọng cho ếch.