Trùng lông (Ichthyonyctus pangasia ký sinh trong ruột cá ba sa (theo Bùi Quan Tề, 2001)) thường ký sinh ở đoạn ruột sau của cá.
Bệnh vàng da trên cá tra thương phẩm thường bùng phát bởi một trong nhiều nguyên nhân.
Bệnh "gạo" là bệnh xuất hiện trong cơ cá, nguyên nhân do thích bào tử trùng Myxosporea và vi bào tử trùng Microspora gây ra.
Cá điêu hồng đầu mùa nước đổ thường bội nhiễm nhiều bệnh khác nhau nên cần kết hợp vừa xử lý vi khuẩn, nấm và ký sinh cùng lúc mới có thể đạt hiệu quả tối đa.
Bệnh thối đuôi là bệnh cấp tính với tỷ lệ chết 70-100% do đó nếu phát hiện cần xử lý ngay tức thời để giảm thiệt hại.
- Do nước ao có nhiều độc tố : khí độc, hàm lượng kim loại nặng cao, tồn lưu thuốc độc hại (dipteres, các thuốc gốc nông nghiệp,…)
- Bệnh được xác định do vi nấm Fusarium sp. gây ra.
Trong ao nuôi nếu pH thấp do nguyên nhân phèn là vấn đề lớn gây tổn thất, đây là điều không tránh khỏi do Đồng bằng sông Cửu Long thuộc vùng đất có tỉ lệ nhiễm phèn cao. Do vậy tìm được giải pháp an toàn cho vật nuôi và mang tính ổn định cho môi trường nuôi thủy sản đòi hỏi người nuôi và các nhà khoa học cũng như các nhà sản xuất cần hợp tác tìm được giải pháp hữu hiệu.
Phương pháp lọc tiếp tuyến thường được áp dụng như là bước đầu tiên để thu hoạch các sản phẩm sinh học như sinh khối vi sinh, protein tái tổ hợp, enzym, kháng sinh, axit hữu cơ do vi sinh vật tạo ra,…
Vào mùa mưa và đặc biệt ở các vùng nuôi độ mặn thấp, bệnh đốm đen có cơ hội bùng phát và gây thiệt hại lớn cho đàn tôm:
Bảng tin kỹ thuật số 10 của công ty TNHH VIBO cung cấp Giải pháp điều chỉnh môi trường và thuốc trộn bổ sung phù hợp với các giai đoạn phát triển của tôm. Giúp phòng ngừa và có phát đồ điều trị hiệu quả, đúng cách, giảm tối đa rủi ro gặp phải do bệnh đốm đen gây hại trên tôm.
Đường ruột tôm là một trong những cơ quan có vai trò quan trọng nhất trên tôm. Tuy nhiên chúng có cấu tạo đơn giản nên dễ mẫn cảm với các mầm bệnh. Những bệnh nhiễm khuẩn đường ruột tôm gây ra một số vấn đề khá phổ biến hiện nay như: Đứt khúc, viêm đường ruột, phân trắng, trống ruột... tác động trực tiếp đến năng suất và chất lượng vụ nuôi.
- Thời tiết mưa nắng hay thay đổi thất thường.
- Nguồn nước ao nuôi chứa các động vật thân mềm như ốc, hến, vòm, hàu chỉ,… là cơ hội để ký sinh trùng GREGARINE xâm nhiễm vào ao nuôi.
=> Gây ra các bệnh nghiêm trọng về đường ruột trên tôm như: Phân trắng, lỏng đường ruột, và là tác nhân cộng hưởng để gây ra các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột.
- Các dòng thuốc xổ hiện đang sử dụng hay làm yếu ruột tôm, kháng thuốc, không hiệu quả?
- Bà con đang tìm dòng thuốc xổ mới để phòng và trị ký sinh GREGARINE hiệu quả và an toàn cho tôm nuôi?
VIBO mời bà con theo dõi BTKT Số 08, công ty TNHH VIBO cung cấp những thông tin - phương pháp phòng & trị ký sinh trùng GREGARINE tốt hơn để hướng tới những vụ mùa thành công!