QUY TRÌNH XỬ LÝ BỆNH SÙI BỌT CUA THỐI ĐUÔI, GIUN TRÊN CÁ LÓC GIỐNG

04 THG04
1055 lượt xem

 

I. BỆNH SÙI BỌT CUA TRÊN CÁ LÓC

a. Nguyên nhân gây bệnh

- Cá bệnh ở giai đoạn ương giống từ 5 ngày tuổi đến cỡ cá lồng 10, với tỷ lệ hao hụt rất cao.
- Cá bệnh là do chuyển tính ăn từ thực vật phù du sang thức ăn động vật nên đường ruột cá yếu dễ mắc bệnh.

b. Dấu hiệu bệnh lý

- Cá bệnh sủi nhiều bọt trên mặt nước (Hình 1).

 

Hình 1: Hình ảnh cá lóc bị sùi bọt cua


c. Phòng và xử lý bệnh

- Cắt mồi 2 ngày, khi cá mới phát hiện bệnh xử lý theo quy trình:

 

 

II. BỆNH NẤM, THỐI ĐUÔI TRÊN CÁ LÓC

a. Tác nhân gây bệnh

- Cá lóc thường bị một số giống nấm ký sinh như: Achlya sp, Saprolegnia spLeptolegnia sp. (Hình 2)

 

 

Hình 2: Hình nấm ký sinh trên cá lóc

b. Dấu hiệu bệnh lý và điều kiện bùng phát bệnh

- Cá giảm ăn, bơi lội mất định hướng.

- Da cá bị mất nhớt, có nhiều đốm trắng, bong ra (Hình 3).

- Bệnh phát triển mạnh vào mùa mưa và mùa lạnh.

 

Hình 3: Hình cá lóc bị nhiễm nấm


c. Giải pháp phòng và xử lý bệnh

- Thay nước 40% và xử lý PRONASAL theo quy trình:

 

III. QUY TRÌNH XỔ GIUN TRÊN CÁ LÓC

a. Tác nhân gây bệnh

- Bệnh nội ký sinh trùng trên cá lóc chủ yếu do giun tròn ký sinh.

b. Dấu hiệu bệnh lý và điều kiện bùng phát bệnh

- Cá ăn yếu, bơi lờ đờ, chậm lớn, sức đề kháng giảm, dễ mắc bệnh, tăng hệ số FCR.

- Da cá sậm màu, mổ ra trong ruột có nhiều giun tròn có màu trắng ký sinh (Hình 4).

c. Giải pháp phòng và xử lý bệnh

* Lưu ý: Đối với cá lóc giống từ lồng 3 đến lồng 10 nên xổ LEVASOL định kỳ 4-5 ngày xổ lại 1 lần.

Bản tin kỹ thuật tháng 2 CÁ VB - Công ty TNHH VIBO

Mời bà con đón đọc bản tin nhé!!!

Ý kiến bạn đọc

Các tin khác

24 THG12

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (VIBO BIOTECH SOLUTION) NUÔI TÔM THẺ TRÊN AO BẠT

"Giải pháp sinh học cho mô hình nuôi tôm công nghệ cao 



Hiệu quả - An toàn - Bền vững"


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH TRÊN CÁ TRA GIỐNG TĂNG TỶ LỆ ĐẬU, GIẢM CHI PHÍ, TĂNG LỢI NHUẬN

Trong bối cảnh chi phí sản xuất ngày càng tăng, diễn biến dịch bệnh ngày càng khó điều trị, giá bán biến động lớn và thường thấp, chính vì thế những mô hình vi sinh giúp tăng tỷ lệ đậu sau thả, kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất đang là xu hướng trong ương nuôi cá tra giống hiện nay.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT ĐEN MÌNH TRÊN CÁ SẶC

Vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus agalactiae là những tác nhân gây bệnh xuất huyết, đen mình, xuất huyết đường ruột trên cá sặc.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH ĐỐI KHÁNG TRÊN ẾCH

Một nghề nuôi bền vững, an toàn sinh học hiện đang là xu hướng của hiện tại và trong tương lai để thay thế dần những hoá chất kháng sinh trong thuỷ sản. Vi sinh cũng đang được áp dụng hiệu quả trên ếch trong quá trình nuôi ở khu vực Cao Lãnh.


10 THG12

QUY TRÌNH TĂNG TRỌNG - BUNG ĐÙI CHO ẾCH

Khi ếch được 45 ngày tuổi đã đến tuổi thành thục. Để có dáng ếch đẹp, hệ số thức ăn tốt nên bắt đầu tăng trọng cho ếch.


10 THG12

VB-ANTI ZOO GIẢI PHÁP SẠCH MANG CÁ NUÔI BÈ

- Nhiễm sán lá, trùng bánh xe.



- Xuất huyết bầm mang.



- Thối mang.



- Lở loét.



- Các cơ quan nội tạng gan, ruột bị suy giảm chức năng.



Gây ra hao hụt lớn và thiệt hại kinh tế nặng nề nếu không được kiểm soát tốt.


03 THG12

CÔNG NGHỆ ĐÔNG KHÔ TRONG SẢN XUẤT CÁC CHỦNG PROBIOTIC TẠI NHÀ MÁY CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIBO

Trong quá trình sản xuất các chế phẩm probiotic ngoài việc kiểm soát quy trình lên men nhằm thu nhận sinh khối vi khuẩn với tỷ lệ sống và mật độ cao nhất thì yếu tố quyết định lớn nhất đến hiệu quả chất lượng của sản phẩm là việc áp dụng công nghệ tinh chế để thu nhận sinh khối vi khuẩn sau khi kết thúc quá trình lên men như lọc, ly tâm, sấy hoặc đông khô nhằm mục đích gia tăng tỷ lệ sống sót của các chủng vi sinh và duy trì hoạt tính của các chủng. Trong đó, sấy là một công đoạn quan trọng để thu nhận sinh khối tế bào vi sinh.


19 THG10

BỆNH XUẤT HUYẾT - GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ LÓC

Bệnh gan thận mủ ở cá lóc do vi khuẩn Aeromonas schubertii gây ra (Hình 1).