QUY TRÌNH QUẢN LÝ KHÍ ĐỘC TRONG AO NUÔI TÔM

13 THG13
935 lượt xem

1. Nguyên nhân hình thành khí độc trong ao nuôi

- Công tác cải tạo đầu vụ không kỹ hoặc kỹ thuật không đúng.
- Việc thả nuôi liên tục nên xử lý chất thải, bùn đáy, mầm bệnh,...không triệt để.
- Lượng thức ăn dư thừa, phân tôm, vỏ lột và xác tôm chết,…tích tụ trong ao nuôi.

 

Hình 1: Cải tạo ao tôm

 

Hình 2: Nước thải ao nuôi                                                  Hình 3: Nguồn nước cấp bị ô nhiễm

 

2. Tác hại của khí độc đối với tôm nuôi

 

 

Hình 4: Vỏ lột và xác tôm chết                                      Hình 5. Tảo tàn phát triển mạnh

 

Hình 6: Siphon phân tôm                                                                               Hình 7: Tảo tàn

3. Vai trò của vi sinh vật trong quá trình xử lý khí độc

- Vi khuẩn dị dưỡng, đặc biệt là Bacillus spp oxy hóa chất hữu cơ trong nước thải ra NH3.
- Vi khuẩn Bacillus licheniformis phân hủy chất hữu cơ ở nền đáy trong khi thở Nitrat.
- Nitrobacter, Nitrosomonas là các vi khuẩn giúp biến đổi khí độc NH3 trong ao thành NO3– (không độc).

 

Hình 8: Bacillus spp                                                              Hình 9: Nitrosomonas

 

4. Quy trình kết hợp VB-EM super và SUPER BACILLUS BT

  1. Cách ủ tăng sinh VB-EM super

 

Thời gian tốt nhất khi sử dụng: vào buổi sáng 8-10h, kết hợp chạy quạt đều.

 

          
    
Hình 10: Quá trình ủ VB-EM super                                      Hình 11: Sau khi ủ VB-EM super

*Lưu ý:
- Sản phẩm sau khi ủ để đạt được hiệu quả nên dùng trong 7 ngày.
- Quá trình ủ (sau 3 ngày) được xem là đạt có mùi chua, pH sau khi ủ đạt 3,5-4,0. Về cảm quan sẽ có lớp váng xuất hiện trên bề mặt, nếu ủ tốt ít bị nhiễm thì lớp váng này rất mỏng hoặc không có. Mật độ vi sinh sau khi ủ sẽ đạt khoảng 108 CFU/ml.
- Nước dùng trong ủ chế phẩm tốt nhất là sử dụng nước sạch (nước máy, nước mưa, nước giếng 0%o (không phèn và kim loại nặng), nước ao lắng đã qua diệt khuẩn (sau 48 tiếng).

  1. Quy trình sử dụng:

** Sử dụng định kỳ: giúp kiểm soát khí độc trong ngưỡng cho phép:
- Định kỳ bổ sung vi sinh VB-EM super (20-30 lít đã ủ/1.000 m3 nước) ổn định pH và kiểm soát sự phát triển của tảo trong nước ao, lấn át vi khuẩn gây bệnh ngay từ đầu vụ nuôi.
- Kết hợp vi sinh SUPER BACILLUS BT (0.5kg/1.500 – 2.000 m3 nước định kỳ) phân hủy thức ăn dư thừa, phân tôm và các chất thải hữu cơ, cải thiện môi trường nước.

 

* Xử lý khí độc NH3, NO2 vượt ngưỡng cho phép:
- Khí độc NH3, NO2 cao: sử dụng 0.5kg SUPER BACILLUS BT/1.000 m3 nước, sử dụng 3 ngày liên tục.
- Giảm lượng thức ăn 30-50%, tăng cường sục khí, chạy quạt.
- Kết hợp ZEOLITE (10kg/5.000 m3 nước) lắng tụ chất thải hữu cơ, làm sạch nước.
- Ngày 4 sử dụng 30 lít VB-EM super đã ủ/1.000 m3 nước, cải thiện môi trường nước ao, phân hủy chất thải hữu cơ.

 

 

 
              
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                             

 

 

 

Ý kiến bạn đọc

Các tin khác

15 THG03

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ BỆNH TÔM THUỶ TINH (TPD) TRÊN TÔM

Gần đây, một loại bệnh mới được gọi là “translucent post-larvae disease” bệnh hậu ấu trùng trong suốt (TPD) hoặc “glass post-larvae disease” bệnh hậu ấu trùng thủy tinh (GPD) ở tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đang trở thành mối đe dọa cho nghề nuôi tôm
31 THG01

QUY TRÌNH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY TRÊN TÔM

Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm (AHPND) hay còn gọi là hội chứng tôm chết sớm (EMS) liên quan đến việc quản lý môi trường ao nuôi tôm, trong đó nhóm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân chính gây bệnh ở tôm và quy trình phòng và trị hiệu quả.


22 THG01

5 yêu cầu kỹ thuật không thể bỏ qua khi nuôi tôm nước ngọt

Cách nuôi tôm trong ao nước ngọt một cách hiệu quả và bền vững, từ việc chuẩn bị ao nuôi, chọn tôm giống, cho tôm ăn, quản lý môi trường nước, đến thu hoạch tôm.


15 THG01

Bí quyết chăn nuôi dê mùa đông hiệu quả cho người trong ngành

Thông tin chi tiết về kỹ thuật chăn nuôi dê mùa đông, giúp người chăn nuôi áp dụng các biện pháp phòng chống đói, rét và dịch bệnh hiệu quả.


15 THG01

Chăn nuôi lợn giống cấp cụ kỵ: Những điều cần lưu ý để tối ưu hóa lợi nhuận

Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn sâu sắc về ngành chăn nuôi lợn giống cấp cụ kỵ tại Việt Nam, từ cơ cấu sản phẩm, cơ cấu giống lợn, đến khả năng sản xuất và cung ứng giống lợn.
20 THG12

Cách diệt sứa nước trong ao nuôi tôm hiệu quả

Sứa nước là một loài sinh vật gây hại trong ao nuôi tôm, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm. Bài viết này sẽ chia sẻ với bà con các cách diệt sứa nước trong ao nuôi tôm hiệu quả.


13 THG12

Lợi ích bất ngờ của muối đối với con tôm

Muối là một nguyên liệu quan trọng trong nuôi tôm, mang lại nhiều lợi ích cho tôm, giúp tôm khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh.
13 THG12

Tôm cần bổ sung gì khi lột xác?

Quá trình lột xác là một giai đoạn quan trọng trong vòng đời của tôm. Việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết sẽ giúp tôm lột xác khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh chóng.


13 THG12

Cách khắc phục hiện tượng cá nổi đầu hiệu quả nhất trong thời gian ngắn

Cá nổi đầu là hiện tượng thường gặp trong nuôi trồng thủy sản, có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ và chi tiết về hiện tượng này, cũng như cách khắc phục hiệu quả chỉ trong thời gian ngắn


13 THG12

Bật mí cách phòng, chống bệnh do vi khuẩn trên cá biển đơn giản mà hiệu quả

Bệnh do vi khuẩn là một trong những nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá biển. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng, chống các bệnh do vi khuẩn trên cá biển.