GIẢI PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT TÔM

16 THG16
3837 lượt xem

I. NGUYÊN NHÂN

- Đường ruột tôm là một trong những cơ quan có vai trò quan trọng nhất trên tôm. Tuy nhiên chúng có cấu tạo đơn giản nên dễ mẫn cảm với các mầm bệnh. Những bệnh nhiễm khuẩn đường ruột tôm gây ra một số vấn đề khá phổ biến hiện nay như: Đứt khúc, viêm đường ruột, phân trắng, trống ruột... tác động trực tiếp đến năng suất và chất lượng vụ nuôi (Hình 1).

 

II. CÁC LOÀI VI KHUẨN THƯỜNG GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT TRÊN TÔM

- Vi khuẩn Vibrio Vulnificus (khuẩn lạc màu xanh lam trên môi trường ChromAga Vibrio - Hình 2)
- Vi khuẩn Vibrio Aginoliticus (khuẩn lạc trắng nhạt hơi đục trên môi trường ChromAga Vibrio - Hình 3)

 

 

III. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

 

 

IV . BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT TRÊN TÔM

a. Giải pháp phòng ngừa
- Kiểm soát khuẩn hại Vibrio trong nước:
+ Định kỳ 7-10 ngày diệt khuẩn: AQUA CIDE (1L/1.000-1.500m3 nước).
+ Bổ sung PROCA_2X (250g/1.000m3 nước) định kỳ để cung cấp vi sinh đối kháng ức chế khuẩn gây bệnh trên tôm.
- Kiểm soát khuẩn hại trên đường ruột tôm:
+ Bổ sung BACITAL (giai đoạn tôm <30 ngày tuổi, 5-7 ml/kg, 50% thức ăn/ngày) hoặc BIO-X extra (giai đoạn tôm >30 ngày tuổi, 5-7 ml/kg, 50% thức ăn/ngày) để cung cấp vi sinh tiêu hoá - đối kháng bệnh & bảo vệ đường ruột tôm.
+ Bổ sung thảo dược ngăn ngừa nhiễm khuẩn đường ruột bằng GATONIC plus 5ml/kg thức ăn vào cử cuối trong ngày.
b.Giải pháp điều trị
- Trường hợp tôm bị lỏng đường ruột, phân nhầy, phân bã, tôm đi phân sống, tôm ăn không tăng thức ăn:
+ Giảm thức ăn 20%

 

 

- Trường hợp tôm bị bội nhiễm: Ký sinh trùng và khuẩn đường ruột (gây phân trắng, đường ruột trống, tôm ăn yếu)
+ Giảm thức ăn 30-50%

 

 

Các sản phẩm trong quy trình:

Bản tin kỹ thuật số 09 Dành cho TÔM - Công ty TNHH VIBO

Mời bà con cùng đọc và chia sẻ bản tin nhé!!!

Bài viết đã được Công ty TNHH VIBO mua tác quyền từ tác giả. Bất cứ hình thức sao chép nào đều phải có trích dẫn nguồn từ Công ty TNHH VIBO.

Ý kiến bạn đọc

Các tin khác

08 THG12

Những lợi ích bất ngờ của ủ chua ngô sinh khối

Chỉ với 6 bước đơn giản, bà con nông dân có thể tự ủ chua ngô sinh khối ngay tại nhà, giúp chủ động nguồn thức ăn cho gia súc, nâng cao hiệu quả chăn nuôi và bảo vệ môi trường.


05 THG12

Nên đánh vi sinh vào buổi sáng hay buổi tối?

Lựa chọn thời điểm đánh vi sinh sao cho đúng cách để đạt được hiệu quả tối ưu nhất.


05 THG12

Bacillus Subtilis "Thần dược" xử lý nước thải

Vi khuẩn Bacillus subtilis là một loài vi sinh vật có ích, được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước thải, nuôi trồng thủy sản, sản xuất thực phẩm,... Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết về vi khuẩn Bacillus subtilis, bao gồm đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng,...


24 THG12

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (VIBO BIOTECH SOLUTION) NUÔI TÔM THẺ TRÊN AO BẠT

"Giải pháp sinh học cho mô hình nuôi tôm công nghệ cao 



Hiệu quả - An toàn - Bền vững"


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH TRÊN CÁ TRA GIỐNG TĂNG TỶ LỆ ĐẬU, GIẢM CHI PHÍ, TĂNG LỢI NHUẬN

Trong bối cảnh chi phí sản xuất ngày càng tăng, diễn biến dịch bệnh ngày càng khó điều trị, giá bán biến động lớn và thường thấp, chính vì thế những mô hình vi sinh giúp tăng tỷ lệ đậu sau thả, kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất đang là xu hướng trong ương nuôi cá tra giống hiện nay.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT ĐEN MÌNH TRÊN CÁ SẶC

Vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus agalactiae là những tác nhân gây bệnh xuất huyết, đen mình, xuất huyết đường ruột trên cá sặc.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH ĐỐI KHÁNG TRÊN ẾCH

Một nghề nuôi bền vững, an toàn sinh học hiện đang là xu hướng của hiện tại và trong tương lai để thay thế dần những hoá chất kháng sinh trong thuỷ sản. Vi sinh cũng đang được áp dụng hiệu quả trên ếch trong quá trình nuôi ở khu vực Cao Lãnh.


10 THG12

QUY TRÌNH TĂNG TRỌNG - BUNG ĐÙI CHO ẾCH

Khi ếch được 45 ngày tuổi đã đến tuổi thành thục. Để có dáng ếch đẹp, hệ số thức ăn tốt nên bắt đầu tăng trọng cho ếch.