BỆNH TRẮNG MÌNH - ĐỎ RUỘT TRÊN CÁ LÓC

16 THG16
1506 lượt xem

I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Các nhà khoa học chưa xác định nguyên nhân gây bệnh mà chỉ chuẩn đoán tác nhân gây bệnh:

 

II. DẤU HIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN CỦA BỆNH

+ Cá lờ đờ trên mặt nước, xuất hiện nhiều ở giữa ao, da và vảy có nhiều vệt trắng xen kẽ, tuột nhớt, một số con sậm màu, xuất huyết da, vi và hậu môn sưng đỏ, xuất huyết chân răng. (Hình 1 và Hình 2).

 

 

 
+ Nội tạng gan, thận, tùy tạng màu đỏ bầm (đỏ nâu), ruột viêm xuất huyết nặng, mạch máu căng phồng, khi mổ ruột thấy dịch màu vàng nhiều. Máu cá sậm màu và loãng hơn nhiều so với bình thường. (Hình 3).

+ Bệnh thường xảy ra chủ yếu ở giai đoạn cá lớn từ 2 tháng tuổi về sau và bùng phát khi môi trường nước bị ô nhiễm, mật độ dày, dùng kháng sinh kéo dài và sức đề kháng cá yếu.

 

III. GIẢI PHÁP PHÒNG BỆNH

  1. Giải pháp phòng bệnh
     

* Lưu ý:

- Đường ruột cá yếu, kết hợp 1 kg VIBOZYME new/300 kg thức ăn.

- Gan cá yếu, kết hợp 1 lít LIVERMIN pro/15 tấn cá.

- Liều xử lý AQUA RODO:

+ Cá từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 4: 1 lít AQUA RODO/1.000m3 nước.

+ Cá trên 4 tháng tuổi: 1 lít AQUA RODO/800m3 nước.

b. Giải pháp trị bệnh

+ Thay nước và cắt mồi liên tục 3 ngày.

+ Sử dụng BIO POND pro (1kg/1.000m3 nước) khử độc tố, khí độc, hóa chất tồn lưu.

+ Giảm lượng thức ăn tối đa (70-80%), kết hợp VB-FERA new (1 lít/15-20 tấn)+ VIOKA (1 lít/30-40 tấn cá).

 

* Lưu ý:

- Đường ruột cá yếu, kết hợp 1 kg VIBOZYME new/300kg thức ăn hoặc 1 lít GATONIC pro/15 tấn cá.

- Gan cá yếu, kết hợp 1 lít LIVERMIN pro/15 tấn cá.

- Cắt mồi từ 1 đến 5 ngày tùy theo mức nhiễm bệnh của cá.

Ý kiến bạn đọc

Các tin khác

24 THG12

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (VIBO BIOTECH SOLUTION) NUÔI TÔM THẺ TRÊN AO BẠT

"Giải pháp sinh học cho mô hình nuôi tôm công nghệ cao 



Hiệu quả - An toàn - Bền vững"


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH TRÊN CÁ TRA GIỐNG TĂNG TỶ LỆ ĐẬU, GIẢM CHI PHÍ, TĂNG LỢI NHUẬN

Trong bối cảnh chi phí sản xuất ngày càng tăng, diễn biến dịch bệnh ngày càng khó điều trị, giá bán biến động lớn và thường thấp, chính vì thế những mô hình vi sinh giúp tăng tỷ lệ đậu sau thả, kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất đang là xu hướng trong ương nuôi cá tra giống hiện nay.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT ĐEN MÌNH TRÊN CÁ SẶC

Vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus agalactiae là những tác nhân gây bệnh xuất huyết, đen mình, xuất huyết đường ruột trên cá sặc.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH ĐỐI KHÁNG TRÊN ẾCH

Một nghề nuôi bền vững, an toàn sinh học hiện đang là xu hướng của hiện tại và trong tương lai để thay thế dần những hoá chất kháng sinh trong thuỷ sản. Vi sinh cũng đang được áp dụng hiệu quả trên ếch trong quá trình nuôi ở khu vực Cao Lãnh.


10 THG12

QUY TRÌNH TĂNG TRỌNG - BUNG ĐÙI CHO ẾCH

Khi ếch được 45 ngày tuổi đã đến tuổi thành thục. Để có dáng ếch đẹp, hệ số thức ăn tốt nên bắt đầu tăng trọng cho ếch.


10 THG12

VB-ANTI ZOO GIẢI PHÁP SẠCH MANG CÁ NUÔI BÈ

- Nhiễm sán lá, trùng bánh xe.



- Xuất huyết bầm mang.



- Thối mang.



- Lở loét.



- Các cơ quan nội tạng gan, ruột bị suy giảm chức năng.



Gây ra hao hụt lớn và thiệt hại kinh tế nặng nề nếu không được kiểm soát tốt.


03 THG12

CÔNG NGHỆ ĐÔNG KHÔ TRONG SẢN XUẤT CÁC CHỦNG PROBIOTIC TẠI NHÀ MÁY CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIBO

Trong quá trình sản xuất các chế phẩm probiotic ngoài việc kiểm soát quy trình lên men nhằm thu nhận sinh khối vi khuẩn với tỷ lệ sống và mật độ cao nhất thì yếu tố quyết định lớn nhất đến hiệu quả chất lượng của sản phẩm là việc áp dụng công nghệ tinh chế để thu nhận sinh khối vi khuẩn sau khi kết thúc quá trình lên men như lọc, ly tâm, sấy hoặc đông khô nhằm mục đích gia tăng tỷ lệ sống sót của các chủng vi sinh và duy trì hoạt tính của các chủng. Trong đó, sấy là một công đoạn quan trọng để thu nhận sinh khối tế bào vi sinh.


19 THG10

BỆNH XUẤT HUYẾT - GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ LÓC

Bệnh gan thận mủ ở cá lóc do vi khuẩn Aeromonas schubertii gây ra (Hình 1).