BỆNH TRẮNG GAN TRẮNG MANG TRÊN CÁ TRA

08 THG08
3402 lượt xem

1. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

 

 

2. TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH

 

 

Hình: Cá tra bị trắng gan, trắng mang

 

3. PHÂN BỐ

- Cá bị bệnh chủ yếu ở giai đoạn cá giống.
- Bệnh xuất hiện trên cá, ở tất cả các mùa trong năm nhưng nhiều nhất thời gian giao mùa, mùa nước đổ và mùa lạnh.

4. GIẢI PHÁP PHÒNG BỆNH

 

 

5. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH
Khi phát hiện cá có dấu hiệu nhiễm bệnh, tiến hành kiểm tra nội ngoại ký sinh cho cá. Nếu cá bị bệnh, cho thay từ 30-40% lượng nước trong ao.

5.1. TRƯỜNG HỢP CÁ BỊ TRẮNG GAN TRẮNG MANG DO KÝ SINH TRÙNG

- Nguyên nhân:
+ Cá bị nhiễm ký sinh trùng với mật độ cao và thời gian dài, gây hiện tượng mất máu trên cá.
- Biểu hiện:

 

 

 

- Giải pháp xử lý:

5.1.A. Nếu cá nhiễm sán lá mang và không bị nhiễm nội ký sinh trùng

* Cho tạt 1 lít VB-AZADIN/10.000-12.000m3 nước.
* Tạt 2 ngày liên tục, thời điểm từ 8-9 giờ sáng.

 

 

5.1.B. Nếu cá nhiễm sán lá mang và sán song chủ trong đường ruột

* Ngày 1 cho cắt mồi và thay từ 30-40% lượng nước trong ao.
* Ngày 2, 3 cho xổ 1 lít SUPER-IVER/120-150 tấn cá, cho ăn 2 ngày liên tục.
* Qua ngày 3 và 4, cho tạt 1 lít VB-AZADIN/10.000-12.000m3 nước.

 

 

+ Sau khi xử lý ký sinh xong cho ăn giải độc gan và bổ máu lại cho cá: Dùng 1 lít LIVERMIN pro + 1 lít VB-FERA new +1 kg VB12 pro + 1 kg VIBOZYME new/15-20 tấn cá hay 200kg thức ăn, trong 3-4 ngày liên tục.

 

5.2. TRƯỜNG HỢP CÁ BỊ TRẮNG GAN TRẮNG MANG DO NHIỄM ĐỘC TỐ (KHÁNG SINH HAY MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM, NHIỀU KHÍ ĐỘC)

- Nguyên nhân:
+ Sử dụng kháng sinh kéo dài.
+ Đáy áo dơ, chứa nhiều chất thải và khí độc (NH3, NO2, H2S).
+ Cho cá ăn thức ăn không đủ lượng và chất.
- Biểu hiện:

 

 

 
 

 

- Giải pháp xử lý:

* Cắt mồi 2 ngày và tiến hành xử lý nước ao như sau:
- Xử lý nước:
+ Sáng 8 giờ, tạt 10 kg FREE_pro/5.000-7.000m3 nước.
+ Chiều 15-16 giờ, tạt 10 kg MAGIE-MIX + 1 lít VIOKA_saponine/8.000-10.000m3 nước.
+ Chạy nước đêm và tạt vôi vào 1- 2 giờ sáng hôm sau.
* Sau đó, cho ăn dưỡng gan và bổ máu cho cá: Dùng 1 lít LIVERMIN pro +1 lít VB-FERA new + 1 kg VB12 pro + 1 kg VIBOZYME new/10-15 tấn cá hay 200kg thức ăn.

 

 

* Lưu ý:
- Lượng thức ăn phải rất ít, chỉ 20-30% lượng thức ăn bình thường.
- Cho ăn thức ăn ly nhỏ hơn bình thường, đạm cao hơn bình thường.
- Khi cho ăn nên trộn nhiều nước cho viên thức ăn mềm giúp cá dễ tiêu hóa, cho ăn vào buổi sáng.
- Nên chạy nước đêm cho cá.

Bản tin kỹ thuật tháng 6 Dành cho CÁ - Công ty TNHH VIBO

Mời bà con cùng đọc và chia sẻ bản tin nhé !!!

 

Ý kiến bạn đọc

Các tin khác

15 THG03

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ BỆNH TÔM THUỶ TINH (TPD) TRÊN TÔM

Gần đây, một loại bệnh mới được gọi là “translucent post-larvae disease” bệnh hậu ấu trùng trong suốt (TPD) hoặc “glass post-larvae disease” bệnh hậu ấu trùng thủy tinh (GPD) ở tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đang trở thành mối đe dọa cho nghề nuôi tôm
31 THG01

QUY TRÌNH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY TRÊN TÔM

Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm (AHPND) hay còn gọi là hội chứng tôm chết sớm (EMS) liên quan đến việc quản lý môi trường ao nuôi tôm, trong đó nhóm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân chính gây bệnh ở tôm và quy trình phòng và trị hiệu quả.


22 THG01

5 yêu cầu kỹ thuật không thể bỏ qua khi nuôi tôm nước ngọt

Cách nuôi tôm trong ao nước ngọt một cách hiệu quả và bền vững, từ việc chuẩn bị ao nuôi, chọn tôm giống, cho tôm ăn, quản lý môi trường nước, đến thu hoạch tôm.


15 THG01

Bí quyết chăn nuôi dê mùa đông hiệu quả cho người trong ngành

Thông tin chi tiết về kỹ thuật chăn nuôi dê mùa đông, giúp người chăn nuôi áp dụng các biện pháp phòng chống đói, rét và dịch bệnh hiệu quả.


15 THG01

Chăn nuôi lợn giống cấp cụ kỵ: Những điều cần lưu ý để tối ưu hóa lợi nhuận

Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn sâu sắc về ngành chăn nuôi lợn giống cấp cụ kỵ tại Việt Nam, từ cơ cấu sản phẩm, cơ cấu giống lợn, đến khả năng sản xuất và cung ứng giống lợn.
20 THG12

Cách diệt sứa nước trong ao nuôi tôm hiệu quả

Sứa nước là một loài sinh vật gây hại trong ao nuôi tôm, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm. Bài viết này sẽ chia sẻ với bà con các cách diệt sứa nước trong ao nuôi tôm hiệu quả.


13 THG12

Lợi ích bất ngờ của muối đối với con tôm

Muối là một nguyên liệu quan trọng trong nuôi tôm, mang lại nhiều lợi ích cho tôm, giúp tôm khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh.
13 THG12

Tôm cần bổ sung gì khi lột xác?

Quá trình lột xác là một giai đoạn quan trọng trong vòng đời của tôm. Việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết sẽ giúp tôm lột xác khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh chóng.


13 THG12

Cách khắc phục hiện tượng cá nổi đầu hiệu quả nhất trong thời gian ngắn

Cá nổi đầu là hiện tượng thường gặp trong nuôi trồng thủy sản, có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ và chi tiết về hiện tượng này, cũng như cách khắc phục hiệu quả chỉ trong thời gian ngắn


13 THG12

Bật mí cách phòng, chống bệnh do vi khuẩn trên cá biển đơn giản mà hiệu quả

Bệnh do vi khuẩn là một trong những nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá biển. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng, chống các bệnh do vi khuẩn trên cá biển.