TRÙNG LÔNG TRÊN ẾCH

05 THG05
625 lượt xem

1. Tác nhân gây bệnh

- Trùng lông thường ký sinh ở đoạn ruột sau của ếch.

- Trùng lông ký sinhtrên ếch ở giai đoạn thịt là chủ yếu.

- Quan sát trên kính hiển, vi trùng lông trên ếch có 2 dạng như hình 2 và hình 3.

 

 

 

2. Ảnh hưởng của trùng lông đối với ếch như thế nào?

- Trong điều kiện sức khỏe ếch bình thường, trùng lông không gây hại nhiều đến sức khỏe của ếch.

- Nhưng khi ếch bị nhiễm vi khuẩn, kết hợp nhiễm trùng lông thì hiệu quả điều trị bằng kháng sinh bị giảm và thời gian kéo dài, đôi khi điều trị không hiệu quả. Đồng thời cường độ hao sẽ rất cao trong thời gian ngắn (hao cấp tính).

3. Dấu hiệu

- Ếch hao rải rác.

- Hao tái đi tái lại liên tục.

- Không tăng lượng thức ăn được.

- Kiểm tra đoạn ruột sau của ếch mới phát hiện trùng lông, khó nhìn thấy bằng mắt thường.

4. Quy trình phòng bệnh

- Cải tạo ao kỹ trước khi thả ếch về ao.

- Vệ sinh kỹ mùng và giá thể.

- Cho ăn thức ăn đủ lượng và chất.

- Kiểm tra trùng lông định kỳ 10 ngày/lần.

5. Quy trình xử lý trùng lông

 

* Lưu ý:

- Trường hợp mật độ dày xổ liên tục 3 ngày.

- Trường hợp đường ruột yếu kèm 100ml GATONIC pro/30kg thức ăn để hỗ trợ thêm.

- Khi ếch có nhiễm khuẩn thì kết hợp VB-ALBEN và kháng sinh để tăng hiệu quả điều trị kháng sinh.

- Sau điều trị nên áp dụng lại quy trình phòng bệnh bằng: Tạt VB-EM new + ENZYME-AGA và cho ăn bằng BIOTIC-VB.

Ý kiến bạn đọc

Các tin khác

24 THG12

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (VIBO BIOTECH SOLUTION) NUÔI TÔM THẺ TRÊN AO BẠT

"Giải pháp sinh học cho mô hình nuôi tôm công nghệ cao 



Hiệu quả - An toàn - Bền vững"


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH TRÊN CÁ TRA GIỐNG TĂNG TỶ LỆ ĐẬU, GIẢM CHI PHÍ, TĂNG LỢI NHUẬN

Trong bối cảnh chi phí sản xuất ngày càng tăng, diễn biến dịch bệnh ngày càng khó điều trị, giá bán biến động lớn và thường thấp, chính vì thế những mô hình vi sinh giúp tăng tỷ lệ đậu sau thả, kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất đang là xu hướng trong ương nuôi cá tra giống hiện nay.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT ĐEN MÌNH TRÊN CÁ SẶC

Vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus agalactiae là những tác nhân gây bệnh xuất huyết, đen mình, xuất huyết đường ruột trên cá sặc.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH ĐỐI KHÁNG TRÊN ẾCH

Một nghề nuôi bền vững, an toàn sinh học hiện đang là xu hướng của hiện tại và trong tương lai để thay thế dần những hoá chất kháng sinh trong thuỷ sản. Vi sinh cũng đang được áp dụng hiệu quả trên ếch trong quá trình nuôi ở khu vực Cao Lãnh.


10 THG12

QUY TRÌNH TĂNG TRỌNG - BUNG ĐÙI CHO ẾCH

Khi ếch được 45 ngày tuổi đã đến tuổi thành thục. Để có dáng ếch đẹp, hệ số thức ăn tốt nên bắt đầu tăng trọng cho ếch.


10 THG12

VB-ANTI ZOO GIẢI PHÁP SẠCH MANG CÁ NUÔI BÈ

- Nhiễm sán lá, trùng bánh xe.



- Xuất huyết bầm mang.



- Thối mang.



- Lở loét.



- Các cơ quan nội tạng gan, ruột bị suy giảm chức năng.



Gây ra hao hụt lớn và thiệt hại kinh tế nặng nề nếu không được kiểm soát tốt.


03 THG12

CÔNG NGHỆ ĐÔNG KHÔ TRONG SẢN XUẤT CÁC CHỦNG PROBIOTIC TẠI NHÀ MÁY CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIBO

Trong quá trình sản xuất các chế phẩm probiotic ngoài việc kiểm soát quy trình lên men nhằm thu nhận sinh khối vi khuẩn với tỷ lệ sống và mật độ cao nhất thì yếu tố quyết định lớn nhất đến hiệu quả chất lượng của sản phẩm là việc áp dụng công nghệ tinh chế để thu nhận sinh khối vi khuẩn sau khi kết thúc quá trình lên men như lọc, ly tâm, sấy hoặc đông khô nhằm mục đích gia tăng tỷ lệ sống sót của các chủng vi sinh và duy trì hoạt tính của các chủng. Trong đó, sấy là một công đoạn quan trọng để thu nhận sinh khối tế bào vi sinh.


19 THG10

BỆNH XUẤT HUYẾT - GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ LÓC

Bệnh gan thận mủ ở cá lóc do vi khuẩn Aeromonas schubertii gây ra (Hình 1).