GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRONG NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP

05 THG05
1413 lượt xem

I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Bệnh đốm trắng (White Spot Syndrome Virus - WSSV) trên tôm do Whispovirus thuộc họ mới là Nimaviridae gây ra (Hình 1). Trong một số trường hợp có tác nhân phụ là do nhiễm khuẩn và môi trường thay đổi đột ngột gây ra hiện tượng chết hàng loạt.

 

 

 

 

II. DẤU HIỆU BỆNH LÝ

- Tôm nhiễm bệnh thường biểu hiện bỏ ăn, bơi lờ đờ, chết tấp mé (Hình 4).

 

- Quan sát bên ngoài tôm thường chuyển màu đỏ hồng, phần giáp đầu ngực và thân tôm thường xuất hiện các đốm trắng li ti (Hình 5-6).

 

 

 

Quan sát bên trong khối gan tụy của tôm thường chuyển sang màu cam hoặc nâu nhạt, số lượng tế bào lipit giảm mạnh làm cho cấu trúc gan tụy bị nhũn, tích nước và dễ vỡ. Đường ruột và bao tử tôm trống hoặc có rất ít thức ăn (Hình 7).

 

 

 

- Bệnh thường xuất hiện vào mùa lạnh, khi gió Bấc bắt đầu thổi, thường kéo dài từ tháng 9 đến đầu tháng 3 năm sau. Bệnh thường gây ra tỷ lệ chết rất cao (80-100%) trong vài ngày kể từ khi bùng phát bệnh.

III. GIẢI PHÁP PHÒNG BỆNH VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

1. Phòng bệnh giai đoạn cải tạo ao trước khi thả

- Lấy nước qua lưới lọc và xử lý ngoài ao lắng trước khi cấp vào ao nuôi.

- Ngày 1: Sát trùng nguồn nước bằng Chlorine 45ppm (45kg/1.000m3).

- Ngày 5-7: Kiểm tra khuẩn môi trường bằng đĩa Chrome Aga, nếu khuẩn còn xuất hiện thì tiến hành xử lý bằng AQUA CIDE (1L/1.000m3).

- Ngày 7-9: Tiến hành gây màu nước bằng BIO-ZYM (5kg/2.000m3).

- Ngày 9-13: Dùng vi sinh PROCA_2x (250g/1.000m3) ức chế khuẩn gây bệnh.

 

 

 

 

 

2. Phòng bệnh trong vụ nuôi

a. Xử lý môi trường

 

 

b. Cho ăn

• Áp dụng bộ 4 sản phẩm phòng bệnh & tăng sức đề kháng xuyên suốt vụ nuôi

 

 

* Lưu ý:

- Giữ pH ổn định suốt quá trình nuôi, không để pH thay đổi liên tục hoặc xuống quá thấp (dưới 7,5)

- Hạn chế thả tôm trong vùng đang có dịch hoặc nước có độ mặn quá cao (trên 25ppt)

- Tiêu diệt các vật chủ trung gian (cua, còng, ba khía), rào chắn khu nuôi kỹ càng ngăn ngừa mầm bệnh lây lan.

                 

 
 

 

Một số thông tin sản phẩm trong Bản tin

Bản tin kỹ thuật Dành cho TÔM - Công ty TNHH VIBO

Mời bà con cùng đọc và chia sẻ bản tin nhé!!!

 

Ý kiến bạn đọc

Các tin khác

24 THG12

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (VIBO BIOTECH SOLUTION) NUÔI TÔM THẺ TRÊN AO BẠT

"Giải pháp sinh học cho mô hình nuôi tôm công nghệ cao 



Hiệu quả - An toàn - Bền vững"


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH TRÊN CÁ TRA GIỐNG TĂNG TỶ LỆ ĐẬU, GIẢM CHI PHÍ, TĂNG LỢI NHUẬN

Trong bối cảnh chi phí sản xuất ngày càng tăng, diễn biến dịch bệnh ngày càng khó điều trị, giá bán biến động lớn và thường thấp, chính vì thế những mô hình vi sinh giúp tăng tỷ lệ đậu sau thả, kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất đang là xu hướng trong ương nuôi cá tra giống hiện nay.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT ĐEN MÌNH TRÊN CÁ SẶC

Vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus agalactiae là những tác nhân gây bệnh xuất huyết, đen mình, xuất huyết đường ruột trên cá sặc.


10 THG12

QUY TRÌNH VI SINH ĐỐI KHÁNG TRÊN ẾCH

Một nghề nuôi bền vững, an toàn sinh học hiện đang là xu hướng của hiện tại và trong tương lai để thay thế dần những hoá chất kháng sinh trong thuỷ sản. Vi sinh cũng đang được áp dụng hiệu quả trên ếch trong quá trình nuôi ở khu vực Cao Lãnh.


10 THG12

QUY TRÌNH TĂNG TRỌNG - BUNG ĐÙI CHO ẾCH

Khi ếch được 45 ngày tuổi đã đến tuổi thành thục. Để có dáng ếch đẹp, hệ số thức ăn tốt nên bắt đầu tăng trọng cho ếch.


10 THG12

VB-ANTI ZOO GIẢI PHÁP SẠCH MANG CÁ NUÔI BÈ

- Nhiễm sán lá, trùng bánh xe.



- Xuất huyết bầm mang.



- Thối mang.



- Lở loét.



- Các cơ quan nội tạng gan, ruột bị suy giảm chức năng.



Gây ra hao hụt lớn và thiệt hại kinh tế nặng nề nếu không được kiểm soát tốt.


03 THG12

CÔNG NGHỆ ĐÔNG KHÔ TRONG SẢN XUẤT CÁC CHỦNG PROBIOTIC TẠI NHÀ MÁY CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIBO

Trong quá trình sản xuất các chế phẩm probiotic ngoài việc kiểm soát quy trình lên men nhằm thu nhận sinh khối vi khuẩn với tỷ lệ sống và mật độ cao nhất thì yếu tố quyết định lớn nhất đến hiệu quả chất lượng của sản phẩm là việc áp dụng công nghệ tinh chế để thu nhận sinh khối vi khuẩn sau khi kết thúc quá trình lên men như lọc, ly tâm, sấy hoặc đông khô nhằm mục đích gia tăng tỷ lệ sống sót của các chủng vi sinh và duy trì hoạt tính của các chủng. Trong đó, sấy là một công đoạn quan trọng để thu nhận sinh khối tế bào vi sinh.


19 THG10

BỆNH XUẤT HUYẾT - GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ LÓC

Bệnh gan thận mủ ở cá lóc do vi khuẩn Aeromonas schubertii gây ra (Hình 1).