- Address: Lot 20, Zone G, Road D1, An Ha Industrial Park, Pham Van Hai, Binh Chanh, HCMC
- Phone: (84-28) 668.36156 / 668.36158
- Hotline: 1800.9435
- Fax: (84-28) 3620.4694
- Email: vibo@vibo.com.vn
- Website https://vibo.com.vn/
I. Nguyên nhân gây bệnh trên cá sặc
- Vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus agalactiae là những tác nhân gây bệnh xuất huyết, đen mình, xuất huyết đường ruột trên cá sặc.
- Môi trường nước dơ, váng bọt chứa nhiều khí độc (NH3/NH4+, NO2, H2S) cũng là những tác nhân gây bệnh cho cá sặc.
II. Phòng bệnh trên cá sặc bằng vi sinh
- Định kỳ 5 ngày/lần tạt 1 lít VB-EM new/1.000m3 nước để xử lý khí độc, váng bọt và nước dơ trong ao.
- Cho ăn 1kg BIOTIC-VB/300kg thức ăn theo định kỳ 3 ngày ăn, 3 ngày nghỉ để bổ sung lượng vi sinh đối kháng vi khuẩn gây bệnh xuất huyết, đen mình cho cá sặc.
- Giai đoạn 3 tháng đầu xử lý 1 lít VB-EM new/1.000m3 nước.
- Giai đoạn từ 3 tháng về sau sử sụng 1 lít AQUA RODO (thay cho VB-EM new)/1.000m3 nước.
* Lưu ý:
- Cho ăn 1 kg VIBOZYME new/100 kg thức ăn nếu đường ruột cá yếu, đi phân sống.
- Kết hợp 1 lít BETA-50 pro + 1 lít LIVERMIN pro/100 kg thức ăn nếu gan cá yếu.
Men đường ruột cho cá vảy, ếch
Trong bối cảnh chi phí sản xuất ngày càng tăng, diễn biến dịch bệnh ngày càng khó điều trị, giá bán biến động lớn và thường thấp, chính vì thế những mô hình vi sinh giúp tăng tỷ lệ đậu sau thả, kiểm soát tốt dịch bệnh, nâng cao năng suất đang là xu hướng trong ương nuôi cá tra giống hiện nay.
Vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus agalactiae là những tác nhân gây bệnh xuất huyết, đen mình, xuất huyết đường ruột trên cá sặc.
Một nghề nuôi bền vững, an toàn sinh học hiện đang là xu hướng của hiện tại và trong tương lai để thay thế dần những hoá chất kháng sinh trong thuỷ sản. Vi sinh cũng đang được áp dụng hiệu quả trên ếch trong quá trình nuôi ở khu vực Cao Lãnh.
Khi ếch được 45 ngày tuổi đã đến tuổi thành thục. Để có dáng ếch đẹp, hệ số thức ăn tốt nên bắt đầu tăng trọng cho ếch.
- Nhiễm sán lá, trùng bánh xe.
- Xuất huyết bầm mang.
- Thối mang.
- Lở loét.
- Các cơ quan nội tạng gan, ruột bị suy giảm chức năng.
Gây ra hao hụt lớn và thiệt hại kinh tế nặng nề nếu không được kiểm soát tốt.
Trong quá trình sản xuất các chế phẩm probiotic ngoài việc kiểm soát quy trình lên men nhằm thu nhận sinh khối vi khuẩn với tỷ lệ sống và mật độ cao nhất thì yếu tố quyết định lớn nhất đến hiệu quả chất lượng của sản phẩm là việc áp dụng công nghệ tinh chế để thu nhận sinh khối vi khuẩn sau khi kết thúc quá trình lên men như lọc, ly tâm, sấy hoặc đông khô nhằm mục đích gia tăng tỷ lệ sống sót của các chủng vi sinh và duy trì hoạt tính của các chủng. Trong đó, sấy là một công đoạn quan trọng để thu nhận sinh khối tế bào vi sinh.